Tags:

chi phí

(vasep.com.vn) Hết trợ cấp nhiên liệu, giá thức ăn tăng, chi phí an ninh bổ sung và xúc tiến xuất khẩu kém đã đẩy chi phí sản xuất tôm của Ecuador tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái.

(vasep.com.vn) Tại công văn mới đây gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, VASEP đã nhận diện các thách thức lớn của ngành thủy sản trong 6 tháng cuối năm, đồng thời đưa ra các đề xuất, giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho ngành thủy sản.

Các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu ở ĐBSCL đang chịu áp lực lớn vì chi phí logistics do nhiên liệu, cước tàu biển quốc tế đang ở mức cao nhất trong lịch sử.

Giá xăng tăng cao khiến giá thức ăn, vật tư đầu vào cho nuôi tôm; chi phí cải tạo ao cũng tăng theo. Điều này khiến cho nhiều người nuôi tôm lâm vào cảnh khó khăn, e ngại tái vụ. Tuy nhiên, không thể bỏ nghề, chính vì vậy đã xuất hiện nhiều mô hình liên kết nhằm “sống chung” với giá xăng dầu tăng.

(vasep.com.vn) Theo ông Jeffrey Martinez-Malo, Giám đốc marketing của Supreme Crab and Seafood có trụ sở tại Weston, Florida, lệnh hành pháp mới của Tổng thống Mỹ Joe Biden cấm nhập khẩu tất cả các loại thủy sản của Nga sẽ ảnh hưởng nặng nề đến ngành thuỷ sản Mỹ vì sẽ khiến chi phí quản lý và vận chuyển tăng, thiếu sản phẩm, giá tiêu dùng tăng và thậm chí có thể đóng cửa nhà máy chế biến.

Giá xăng dầu tăng cao kéo theo chi phí cho vụ nuôi tôm cũng tăng, khiến người nuôi tôm chật vật, e ngại tái vụ, máy móc có nguy cơ "đắp chiếu".

Chi phí tăng cao khiến các chủ tàu phải tính toán kỹ hơn trước khi ra khơi đánh bắt.

Giá nguyên vật liệu và chi phí đầu vào sản xuất tăng cao nhưng giá bán ra hay xuất khẩu không tăng dẫn đến doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp kiến nghị nhà nước cần lùi thời gian thu phí hạ tầng cảng biển, hỗ trợ vốn vay, phát triển hệ thống logistics và quỹ đất sản xuất công nghiệp…